KHẢO-LUẬN

 

 

II.
BINH-KHÍ CỔ-TRUYỀN

 

3 - Binh-Khí Cán Dài

 

       

GIÁO-ĐAO

 

 

 

       

 

 

 

 

 

         « Giáo-Đao » () là một loại binh-khí cán dài, phôi thai từ Đao, chuyên dùng để chémđâm. Loại Giáo-Đao này còn được gọi là « Phác-Đao (撲 刀) », được xuất-hiện dưới thời Nhà Lý và Nhà Tống.

Bình-Định Vương LÊ-Lợi (1383-1433), tổ Triều Nhà Hậu-LÊ (1427-1789)
cưỡi Voi Trận chiến-đáu với quân Nhầ MINH.

    

« Giáo-Đao », còn được gọi là « Phác-Đao - »
(Trung-Hoa - Phục-chế để luyện-tập trong các Võ-Đường)

(Tín-dụng Ảnh : Wing Lam Enterprises)

« Phác-Đao - 撲 刀»
(Trung-Hoa - Phục-chế để luyện-tập trong các Võ-Đường)


(Tín-dụng Ảnh : Wing Lam Enterprises)

 

 

 

Bài Thảo-pháp Võ-Trận Cổ-Truyền

« Giáo-Đao »

 


 



Môn-Sinh Ban Võ-Trận Đại-Việt
trực thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện các Chiêu-Thức « Giáo-Đao » trên ngựa.

 

       Bài Thảo-pháp của giòng Võ-Trận Cổ Truyền dạy về phương-thức sử-dụng Giáo-Đao có bài Thiệu gồm có 45 câu viết theo Hán-Nôm mật-mã hóa những Chiêu-Thức biến-hóa công-thủ liên-hoàn.

       Giáo-Đao là một loại Binh-Khí Cán Dài rất thông-dụng trong Quân-Binh của Đại-Việt. Nó vừa tiện-lợi để huấn-luyện Tướng-Sĩ, vừa tiện-lợi để sử-dụng trên bộ cũng như trên ngựa. Đây là một loại Binh-Khí rất hữu-ích cho nền Sư-Phạm Võ-Học Cồ-Truyền đã được Sư-Phó Trương-Bá-Đương của Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương lưu-truyền hậu-thế.

       Thảo-pháp Giáo-Đao ít được ai tìm về để học tập ; phần đông chỉ tìm học Thảo-pháo Siêu-Đao để hòng biểu-diển cho vui mắt những người chưa am-tường Binh-Khí trong Thập-Bát Ban mà thôi, nhưng không biết rằng chưa được học phương-cách Vũ-Hoa Giáo-Đao thì làm sao thực-thi đúng-đắn phương-thức Vũ-Hoa Siêu-Đao ?! Biết loang Côn & Roi mới chỉ là cơ-bản mà thôi, còn loang Giáo-Đao Siêu-Đao thì nó lại khác hẳn do sự cấu-trúc hoàn-toàn khác-biệt Con & Roi.

 

(Còn tiếp...)

 

Ban Võ-Sư
Võ-Trận Đại-Việt
Bình-Định SA-LONG-CƯƠNG
FRANCE

TRỊNH Quang Thắng

 

 

 

     

 

    

 

Trở lại Trang KHẢO-LUẬN
Binh-Khí Cán-Dài

 

 

Copyright © 2004 - 2018 by ACFDV - All rights reserved.