KHẢO-LUẬN

 

 

II.
BINH-KHÍ CỔ-TRUYỀN

 

3 - Binh-Khí Cán Dài

 

       

GiÁO-SÓC

 

 

 

       

 

 

 

 

         « Giáo-Sóc » () là một loại binh-khí chuyên dùng để đâm nhiều hơn là chém, đã được xuất-hiện từ « Thời-đại Xuân-Thu - 春 秋 時 代 » (722-481 trước CL), nghĩa là sau lưỡi Qua và lưỡi Thương.

         Đến thời Nhà Ðường (618-907 sau CL) và thời Nhà Kim (1111-1234 sau CL), người ta vẫn còn lẫn-lộn giữa Mâu (矛) và « Sóc - 槊 ». Chứ thật ra, thì lưỡi Giáo-Sóc không bì được với lưỡi Mâu khi chiến đấu với Thuẫn, nhưng lại rất lợi hại khi chiến-đấu với các loại binh-khí khác.

« Giáo-Sóc -»


           Trên chiến-trường Á-Đông và Âu-Tây thủa xưa, Giáo-Sóc (tiếng Pháp gọi là Pique ; tiếng Anh gọi là Pike) chính là loại binh-khí thông-dụng nhất.

 

 

Bài Thảo-pháp Võ-Trận Cổ-Truyền Đại-Việt

« Sóc Trường »

 

       Bài Thảo-pháp Giáo-Sóc hiếm quí của giòng Võ-Trận Khiển-PHẠN & Khiển-THI là bài « Sóc-Trường », dạy về phương-thức sử-dụng Trường-Giáo gồm có bài Thiệu viết theo thể Thơ Thất-Ngôn Bát-Cú (56 chữ) mật-mã hóa những Chiêu-Thức biến-hóa công-thủ liên-hoàn.

       Đây là bài Thảo Giáo-pháp do hậu-duệ của Dòng Võ Khiển-PHẠN & Khiển-THI là Sư-Trưởng BA Phong lưu-truyền hậu-thế qua Học-Viện Võ-Trận Đại-Việt của chúng tôi.

 

 

Ban Võ-Sư
Võ-Trận Đại-Việt
Bình-Định SA-LONG-CƯƠNG
FRANCE

TRỊNH Quang Thắng

 

 

 

     

 

 

    

 

Trở lại Trang KHẢO-LUẬN
Binh-Khí Cán-Dài

 

 

Copyright © 2004 - 2018 by ACFDV - All rights reserved.