MÃ-THUẬT

 

 

II.
Mã-Thuật Võ-Trận

 

 Phần I

 

Giáo-Trình

 

 

 

 

 

 

 



Võ-Sư Trịnh Quang Thắng
Hệ-Phái VÕ-TRẬN ĐẠI-VIỆT
BÌNH-ĐỊNH SA-LONG-CƯƠNG

 

 

 

       Việc học-tập về Mã-Thuật Võ-Trận là điều thiết-yếu để Mã-Binh Ðại-Việt có thể, ngoài Cung-pháp, thực-thi Kiếm-phápGiản-pháp, cùng sữ-dụng trên ngựa Tám loại Binh-khí Cán Dài đặc-thù của Kị-Binh Đại-Việt :

       1. Giáo-Đao ;
       2. Siêu-Đao ;
       3. Thương ;
       4. Kích ;
       5. Mâu ;
       6. Đinh-Ba ;
       7. Phủ Việt ;
       8. Đại-Trùy.

 

       Mã-Thuật Võ-Trận Việt-tộc còn được lưu-truyền đến thời Nhà NGUYỄN (1802-1945).

       Sách « Khâm-Định Đại-Nam Hội-Điển Sự-Lệ » đã mô-tả một buổi diễn-tập Mã-Thuật Võ-Trận ở Huế như sau :

       « Giáo-trường thao-diễn mã-trận ngoại thành Đông-Nam là một dãi đất chạy dài từ cửa Đông-Ba cho đến chân cầu Gia-Hội - Huế được vua Tự-Đức chiếu-dụ tổ-chức năm 1851 với một chương- trình bao gồm : Một Suất-Đội 12 Người, 200 Biền-Binh, 100 con Ngựa Chiến, cờ Ngũ-Hành một bộ, cờ Vệ một cây, cờ Hiệu một cây, cờ Ðội 20 cây, súng Tiểu-Mã 80 khẫu, Dao ngựa 80 cây, Dao cờ 26 cây, Loa thau một chiếc, Kiểng đồng một cái, Thanh-La, Tù-và, Trống-trận, Chiêng đồng một thứ một chiếc, mũi Giáo 240 cây , người Bù-Nhìn và Cây Chuối cho đủ số diễn tập… »

       Để thực-hiện sự Bảo-Tồn và Phục-Hưng Võ-Học Cổ-Truyền Việt-Nam cho thích-nghi với Hệ-Thống Đích-Nhiên Phái Võ-Trận của Đại-Việt, Môn-Sinh BÌNH-ĐỊNH SA-LONG-CƯƠNG được thao-luyện Mã-Thuật Võ-Trận Trung-Cổ.

 

Võ-Sinh Ban Võ-Trận Đại-Việt chuyên tâm thao-luyện Mã-Thuật Võ-Trận Đại-Việt.

Võ-Sư TRỊNH Quang Thắng thao-diễn bài
Thảo-pháp « Bác-Xà-Mâu » ( 剝 蛇 矛) trên bộ.

 

Võ-Sư TRỊNH Quang Thắng thao-diễn bài
Thảo-pháp « Bác-Xà-Mâu » ( 剝 蛇 矛) trên chiến-mã.

.


Võ-Sinh Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương

thao-diển các Chiêu-Thức trong Thảo-pháp
«
Vũ-Khách Đinh-Ba » trên Bộ.

 


Võ-Sinh Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương

thao-luyện các Chiêu-Thức trong Thảo-pháp
« Vũ-Khách Đinh-Ba »
trên Chiến-Mã.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện các Chiêu-Thức trong Thảo-pháp
« Phương Thiên Họa Kích » trên Bộ.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương

thao-luyện các Chiêu-Thức Trong Thảo-pháp
«
Phương Thiên Họa Kích » trên Chiến-Mã.

 


Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc
Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-diễn các Ciêu-Thức trong Thảo-pháp
« Ngũ Bá Linh-Trùy - 五 霸 靈 錐 » trên Bộ.

 

 


Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc
Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện CÁC chiêu-Thức trong Đại-Trùy Thảo-pháp
« Ngũ Bá Linh-Trùy - 五 霸 靈 錐 » trên Chiến-Mã
.

 

 

Huấn-Luyện-Viên NGUYỄN Phi-Hổ Marc trong Ban
Võ-Trận Đại-Việt thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện
trên Chiến-Mã Thảo-pháp « Độc-Giản »,
thuộc Binh-Khí Chấn-Nện.
.

 

Võ-Sinh LÊ Anh-Tuấn Philippe trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện
trên Chiến-Mã Thảo-pháp « Trường-Kiếm »,
thuộc Binh-Khí Sắc Bén.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
chuẫn-bị khởi-sự thao-luyện các « Chiêu-Thức Cung-Thuật »
trên Chiến-Mã (Kị-Xạ) ngoài thao-diễn-trường.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện các « Chiêu-Thức
Cung-Thuật »
trên Chiến-Mã (Kị-Xạ) ngoài thao-diễn-trường..

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện các chiêu-thức Cung-Thuật
trên Chiến-Mã (Kị-Xạ) ngoài thao-diễn-trường.

Võ-Sinh Trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện các chiêu-thức Cung-Thuật
trên Chiến-Mã (Kị-Xạ) ngoài thao-diễn-trường.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện trên Chiến-Mã Thảo-pháp « Trường-Kiếm »,
thuộc Binh-Khí Sắc Bén.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương

thao-luyện trên Chiến-Mã « Phương Thiên Họa Kích »,
thuộc Binh-Khí Cán Dài
.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương thao-luyện

«
Cung-Pháp » trên
Mộc-Mã.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương thao-luyện

«
Cung-Pháp » trên
Chiến-Mã.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương

chuẫn-bị thao-luyện « Cung-Pháp Đại-Việt » trên Chiến-Mã (Kị-Xạ).

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc
Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện « Đại-Trùy Thảo-Pháp » trên Chiến-Mã.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện « Đinh-Ba Thảo-Pháp » trên Chiến-Mã.

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương

thao-luyện các Chiêu-Thức trong Thảo-pháp
« Vũ-Khách Đinh-Ba »
trên chiến-mã.

 

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương

thao-luyện các Chiêu-Thức trong Thảo-pháp

« Bác-Xà-Mâu » trên chiến-mã.


Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương
thao-luyện
« Mã-Thuật Võ-Trận ».

 

 

Võ-Sinh trong Ban Võ-Trận Đại-Việt
thuộc Hệ-Phái Bình-Định Sa-Long-Cương

thao-luyện các Chiêu-Thức trong Thảo-pháp
« Trùy-Pháp » trên Chiến-Mã.

 

       Ngoài sự thao-luyên Võ-Thuật đặng biết sử-dụng những môn Binh-Khí trong Thập-Bát Ban Võ-Nghệ,  « Mã-Thuật Võ-Trận » đòi hỏi sự lựa chọn Chiến-Mã, sự thiết-bị Yên-Cương, nhất là sự thao-luyện Mã-Thuật và thao-luyện Sử-Dụng Binh-Khí Trung-Cổ trên lưng Ngựa.

 

Ban Võ-Sư
VÕ-TRẬN ĐẠI-VIỆT
Bình-Định Sa-Long-Cương
FRANCE

 

 

 

 

 

 

      1 – Lựa-Chọn Chiến-Mã

      2 – Thiết-Bị Yên-Cương

      3 – Thao-Luyện Mã-Thuật

      4 – Thao-Luyện Sử-Dụng Binh-Khí Trung-Cổ trên lưng Ngựa

 

 

 

 

 

Thư Mục :

       
     - « Khâm-Ðịnh Ðại-Nam Hội-Ðiển Sự-Lệ » của Quốc-Sử Quán triều Nguyễn - Quyển 175, Ấn-bản 1856-1884.

     - « Khâm-Ðịnh Việt-Sử Thông-Giám Cương-Mục » của Quốc-Sử Quán - Triều Nhà Nguyễn - Quyển Chính-Biên 36 vá Quyển Chính-Biên 37, Ấn-Bản 1856-1884.

     - « Vân Ðài Loại-Ngữ » của Lê-Quí-Ðôn, 1773.
   

     - « Kiến Văn Tiểu Lục » của Lê-Quí-Ðôn, 1779.    

     - « Việt-Nam Phong-Tục » của Phan-Kế-Bính, 1915.

     - « Việt-Sử Toàn-Thư » của Phạm-Văn-Sơn, 1960.
    

     - « Nếp Cũ » của Toan-Ánh, 1964.

 

 

 

 

 

 

 

 

Copyright © 2004 - 2018 by ACFDV - All rights reserved.